Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2020

Ngạc nhiên với những lợi ích của tinh dầu tràm

Hình ảnh
Tinh dầu tràm đã quá quen thuộc trong việc trị mụn. Tuy nhiên, đó chưa phải là toàn bộ công dụng của loại tinh dầu này.  Công dụng của tinh dầu tràm trà có thể giúp cải thiện làn da, mái tóc và móng.  > Xem thêm:  Tinh dầu vỏ quế treo xe otô 15ml Dầu tràm được chiết xuất từ lá Melaleuca Alternifolia. Một loại cây được trồng tại vùng Queensland và New South Wales, Australia. Từ hàng thế kỷ qua, người dân địa phương đã tin cậy vào tinh dầu tràm trong việc chữa trị các vết thương ngoài da. Bên cạnh đó, họ còn nghiền nát lá và hít vào để trị ho hoặc cảm lạnh. Hiện nay, tinh dầu tràm đã phổ biến khắp thế giới. Ngoài ra, công dụng của tinh dầu tràm trà còn có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác. 1. Nước rửa tay Với khả năng kháng khuẩn tuyệt vời, tinh dầu tràm giúp bàn tay trở nên sạch sẽ. Ngoài ra, công dụng của tinh dầu có thể diệt những vi khuẩn gây ra những bệnh thông dụng như ho, cảm cúm… 2. Khử mùi vùng da dưới cánh tay Không chỉ khử mùi, tinh dầu tràm còn giúp diệt vi khu

Công dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe

Hình ảnh
Không chỉ riêng với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tinh dầu tràm còn có tác dụng rất tốt với người lớn. Khi nhắc đến công dụng của tinh dầu tràm thì không thể không nhắc đến những tác dụng như sau: Giảm đau cơ do chuột rút Bạn hay phải vận động một cách quá mức và có những dư chấn như đau cơ hay chuột rút. Điều này sẽ khiến cho bạn luôn thấy khó chịu, đau đớn. Tinh dầu tràm lúc này sẽ giúp bạn loại bỏ cơn đau một cách hiệu quả nhất. Xua đuổi côn trùng Trong thành phần của tinh dầu tràm có hợp chất cineol, chất này có tác dụng giúp xua đuổi côn trùng (muỗi, gián, ruồi…). Bạn hãy cho một vài giọt tinh dầu tràm vào trong đèn xông tinh dầu và bật nó lên mỗi ngày. Nhưng với loài ong thì tinh dầu này lại không có tác dụng bởi chất cineol là chất có khả năng hấp dẫn ong. Giảm tắc nghẽn đường hô hấp Bạn đang bị tắc nghẽn đường hô hấp và cảm thấy khó chịu mỗi khi bị cảm cúm, viêm mũi, cảm lạnh, viêm phế quản, viêm thanh quản. Lúc này, bạn nên thử hít tinh dầu tràm gió. Tinh  dầu này có t

Công dụng của tinh dầu tràm với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh

Hình ảnh
Dầu tràm là một loại tinh dầu rất phổ biến, được nhiều người ưa chuộng sử dụng. Nhắc đến công dụng của  tinh dầu tràm  thì có rất nhiều và được ứng dụng rất nhiều. Chúng vừa giúp hỗ trợ điều trị các vấn đề về sức khỏe, vừa tốt cho da… Vậy những công dụng đó cụ thể là gì? Hãy cùng tìm hiểu với trong bài viết dưới đây. > Xem thêm:  Tổng hợp những mẹo giúp mẹ bầu sinh con trắng trẻo xinh xắn Công dụng của tinh dầu tràm với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh Công dụng của tinh dầu tràm rất tốt với sức khỏe, đặc biệt với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Cụ thể là những công dụng như sau: Giữ ấm, phòng ho, cảm gió Công dụng đầu tiên bạn cần phải kể đến chính là giữ ấm, phòng ho, cảm gió. Khi tắm, bạn hãy cho vài giọt dầu tràm vào trong chậu nước ấm để tắm cho bé. Sau khi tắm xong, bạn hãy lấy 1 ít dầu tràm thoa vào thóp, ngực, dọc sống lưng. Thực hiện massage cho bé, cả vùng lòng bàn chân để giữ ấm cho cơ thể bé. Trị chướng bụng đầy hơi Bạn cần nhỏ 1 vài giọt tinh dầu tràm để trị chướng bụng và đầ

Những đều cần lưu ý khi dùng tinh dầu tràm

Hình ảnh
Loại tinh dầu tràm này có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Bạn nên tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng tinh dầu tràm trà. > Xem thêm:  Bất ngờ với 7 công dụng tuyệt vời của tinh dầu sả chanh - Bạn đã biết? Tác dụng tinh dầu tràm Tinh dầu tràm trà được chiết xuất từ lá của cây trà chủ yếu dùng để điều trị các bệnh lý như: Nhiễm trùng như mụn trứng cá, nhiễm nấm móng (nấm mốc da), chấy, ghẻ, giun gai. Thuốc khử trùng ngoài da cho vết cắt và vết trầy xước, bỏng, côn trùng cắn và ong đốt, nhiễm khuẩn âm đạo, tái phát herpes, đau răng, nhiễm trùng miệng và mũi, đau họng, nhiễm trùng tai như viêm tai giữa và viêm tai ngoài, ho, tắc nghẽn phế quản và viêm phổi nếu bạn cho tinh dầu tràm trà vào nước tắm, trị mụn trứng cá, mụn ẩn… Tinh dầu tràm trà có thể được kê đơn cho các mục đích sử dụng khác. Bạn nên hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để biết thêm thông tin. Cơ chế hoạt động của tinh dầu t