Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2020

Làm thế nào phân biệt Dầu tràm Nguyên chất với Dầu tràm kém chất lượng?

Hình ảnh
Những công dụng tuyệt vời của Dầu tràm như các mẹ đã biết để phòng ngừa các bệnh về đường hô hấp, cũng như cảm mạo, trúng gió, chướng bụng, đầy hơi, … hơn nữa Dầu tràm là loại lành tính nên được ưu tiên sử dụng cho mẹ bầu, phụ nữ sau sinh, người già, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì các bé có làn da nhạy cảm, dễ tổn thương. Nhưng hiện nay trên thị trường có quá nhiều loại Dầu tràm của nhiều cơ sở sản xuất khiến cho người tiêu dùng, nhất là người mới dùng lần đầu, người chưa có kinh nghiệm khó có thể chọn được loại Dầu tràm tốt. > Xem thêm: Tinh dầu sả chanh 100ml Thứ 1: Phân biệt bằng thị giác (quan sát):  Dầu tràm nguyên chất có màu vàng nhạt hoặc trắng nhạt nhưng nhìn sóng sánh tinh dầu. Để lâu thì màu vàng có sậm đi và trong suốt hơn nhưng không phải vàng đậm. Màu sắc của tinh dầu sẽ không hề thay đổi khi bạn đổ vào bất cứ chai, bình nào khác. – Lắc mạnh chai Dầu tràm nguyên chất chỉ có bọt nhỏ nổi lên nhưng chỉ sau ít giây bọt đó sẽ tự vỡ hết. Nếu bạn mua một chai dầu

Tác dụng chữa bệnh của cây tràm

Hình ảnh
Tràm là cây có nguồn gốc từ Úc được phát tán vào nước ta. Hiện cây mọc hoang và cũng được trồng để tạo thành rừng ở vùng nước lợ nhằm giữ đất. Tuy nhiên ngoài công dụng để giữ đất tràm còn được dùng để trị sốt, sổ mũi, đau nhức xương khớp, thấp khớp, đau dây thần kinh, suy nhược thần kinh, mất ngủ, viêm ruột, ỉa chảy, lỵ, viêm da dị ứng…. > Xem thêm: Tinh dầu sả chanh chai 8ml https://shopthaoduoc.vn/san-pham/54-tinh-dau-sa-chanh-treo-xe-oto-chai-8ml Thành phần chủ yếu của lá cây là tinh dầu. Tỷ lệ dầu trên lá tươi là 2,5%, còn lá khô là 2,259%. Tinh dầu tràm là một chất lỏng không màu hoặc hơi vàng nhạt (một số nơi có tinh dầu tràm màu xanh nhưng đâu là màu được nhuộm chứ không phải màu tự nhiên. Tinh dầu có vị hơi cay, tạo cảm giác mát sau nóng, mùi thơm đặc biệt, tả tuyền. Nếu được tinh chế, thì tinh dầu sẽ trở nên trong, gần như không màu với D: 0,920 – 0,930, sôi ở 175°C, tan trong 2,5 đến 3 thể tích cồn 70°C, chỉ số khúc xạ 1,466- 1,472 quay từ 0° đến 3°40. Công dụng của c

Tổng hợp những công dụng từ tinh dầu tràm với sức khỏe

Hình ảnh
Tinh dầu tràm trà cũng có nguồn gốc từ thiên nhiên và có nhiều công dụng tích cực với sức khỏe và làm đẹp nói chung. Nhưng nó có những công dụng khác biệt hơn, hãy cùng tìm hiểu những công dụng này riêng biệt của loại tinh dầu này nhé! Trị mụn trứng cá Tinh dầu tràm trà có chứa terpinen-4-ol kết hợp cùng α-terpineol, and α-pinene có khả năng tiêu diệt các khuẩn mụn như:  P. acnes, S. aureus, S. epidermidis,… Tác dụng của những thành phần có trong tinh dầu này được nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng có khả năng tiêu diệt và ngăn ngừa mụn trứng cá tương tự như Benzoyl Peroxide. Nhưng tinh dầu để trị mụn sẽ hạn chế được khả năng kích ứng da hơn Benzoyl Peroxide Chăm sóc tóc hiệu quả Các dưỡng chất có trong tinh dầu tràm trà có tác dụng rất tốt trong việc loại bỏ gàu, nuôi dưỡng và chăm sóc tóc hiệu quả. Làm sạch đồ dùng trong nhà Với đặc tính chống vi khuẩn mạnh, tinh dầu tràm trà được sử dụng giống như một chất tẩy rửa trong gia đình. Một chất làm sạch từ thiên nhiên giúp nhiều c

Chia sẻ bí quyết sử dụng Tinh Dầu Tràm Trị Mụn

Hình ảnh
- Dùng tinh dầu tràm trị mụn và hạn chế nhờn da bằng phương pháp trâm trực tiếp: nếu như da bạn đang có một vài nốt mụn đáng ghét, bạn có thể dùng bông tăm thấm trực tiếp tinh dầu tràm cũng như bôi lên một số nốt mụn. nếu như da bạn sở hữu rất nhiều mụn có khả năng dùng trực tiếp bông gòn hay bông tẩy trang thấm tinh dầu tràm và bôi trực tiếp lên một số vùng bị mụn. Ngày dùng 2 lần sáng tối sau khi vệ sinh da sạch bạn có thể thấy tinh dầu tràm trị mụn mau chóng như thế nào. Đối mang bạn mang làn da nhờn dễ bị mụn, bạn cũng có thể pha loãng tinh dầu tràm mang nước cũng như dùng bông gòn thoa lên vùng chữ T hoặc các ở vùng da nhiều nhờn để tránh nhờn trên da. Mặt dù trong tinh dầu tràm sở hữu chất dầu tuy nhiên bạn có khả năng ngạc nhiên vì tinh dầu tràm có thể vô cùng nhanh thấm vào da và ko để lại chút nhờn rít nào. - Dùng tinh dầu tràm trị mụn bằng cách xông mặt: Bạn dùng chậu nhỏ có mồm rộng chứa nước nóng cũng như nhỏ thêm khoảng 3 đến 4 giọt tinh dầu tràm vào, sau đó sử dụn